Ứng dụng khoa học công nghệ nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp
(CDC) – Những năm qua, việc ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất được Trung tâm Khuyến nông tỉnh Gia Lai chú trọng triển khai. Qua đó, nhiều mô hình mang lại hiệu quả kinh tế thiết thực, được nông dân áp dụng vào sản xuất đại trà, góp phần nâng cao năng suất và giá trị trên một đơn vị diện tích.
Gia Nghĩa có 32 mô hình nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao
(CDC) – Thành phố Gia Nghĩa (Đắk Nông) hiện có 32 mô hình sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao.
Tích tụ đất đai gắn với phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao
(CDC) – Thời gian qua, huyện Đắk Glong (Đắk Nông) đã đẩy mạnh hoạt động tích tụ đất đai tạo điều kiện thu hút các tổ chức, cá nhân đầu tư ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất, tăng hiệu quả kinh tế nông nghiệp.
Pleiku ưu tiên phát triển nông nghiệp công nghệ cao
(CDC) – Giai đoạn 2021-2025, TP. Pleiku (tỉnh Gia Lai) sẽ tập trung ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp tại xã An Phú và Chư Á, sau đó sẽ nhân ra diện rộng. Thành phố sẽ tạo điều kiện để người dân đầu tư ứng dụng công nghệ cao vào phát triển sản xuất phù hợp với điều kiện và khả năng.
Cư Jút dựa vào sản phẩm lợi thế để xây dựng OCOP
(CDC) – Mục tiêu hàng đầu của huyện Cư Jút khi thực hiện Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) giai đoạn sắp tới là tập trung vào những sản phẩm lợi thế, có sức cạnh tranh cao.
Tăng thu nhập nhờ linh hoạt chuyển đổi cây trồng
(CDC) – Những năm qua, giá cà phê, hồ tiêu không ổn định, nhiều nông dân trên địa bàn tỉnh đã chủ động, linh hoạt chuyển đổi cây trồng để duy trì sản xuất, phát triển kinh tế ổn định.
Tháng 4, chỉ số sản xuất công nghiệp tăng 0,64%
(CDC) – Theo Sở Công thương, trong tháng 4/2021, chỉ số sản xuất công nghiệp toàn tỉnh tăng 0,64% so với tháng trước và tăng 6,83% so với cùng kỳ.
Khi Khoa học và Công nghệ là "bệ đỡ" cho sản phẩm chủ lực
(CDC) – Nếu ở nơi nào vẫn còn băn khoăn với câu hỏi “Khoa học và Công nghệ có vai trò gì trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội địa phương?” thì ắt hẳn đó không phải là Bắc Giang. Bởi từ lâu, trên vùng đất trung du này, KH&CN đã được coi là yếu tố không thể thiếu trong bài toán phát triển nông nghiệp.
Trồng dưa lưới công nghệ cao mang lại hiệu quả
(CDC) – Trong khi giá cà phê, hồ tiêu bấp bênh, nhiều nông dân ở huyện Cư M’gar đã mạnh dạn chuyển đổi sang một số loại cây trồng mới và bước đầu mang lại hiệu quả. Trong đó có thể kể đến mô hình trồng dưa lưới trong nhà màng của gia đình chị Ngô Thị Yến ở tổ dân phố 4, thị trấn Quảng Phú (huyện Cư M’gar).
Ứng dụng công nghệ sinh học để nâng cao giá trị nông sản
(CDC) – Ứng dụng công nghệ sinh học vào các khâu sản xuất đã góp phần nâng cao giá trị nông sản, đưa nông nghiệp phát triển theo hướng an toàn, bền vững.
Chư Păh phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao
(CDC) – Để nâng cao năng suất, chất lượng cũng như hình thành các chuỗi liên kết trong sản xuất và tiêu thụ nông sản, huyện Chư Păh (tỉnh Gia Lai) đã xây dựng Đề án phát triển sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao giai đoạn 2021-2025.
Khai thác lợi thế để phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao
(CDC) – Tỉnh Đắk Nông triển khai nhiều giải pháp thúc đẩy phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (NNƯDCNC) theo vùng, chuỗi giá trị, với mục tiêu từng bước xây dựng nền nông nghiệp theo hướng hàng hóa, chất lượng cao.
Áp dụng "mô hình kép" để giảm rủi ro
(CDC) – Trong điều kiện biến đổi khí hậu ngày càng phức tạp, giá cả thị trường biến động khó lường, nhiều người dân đã chủ động phát triển mô hình chăn nuôi kết hợp với trồng trọt nhằm giảm chi phí đầu tư, tránh rủi ro trong sản xuất và cho thu nhập ổn định.
Nghịch lý thị trường hồ tiêu
(CDC) – Thời gian qua, giá hồ tiêu liên tục tăng cao. Thế nhưng, lượng hồ tiêu giao dịch trên thị trường lại giảm mạnh. Theo một số nhà đầu tư, nguyên nhân của tình trạng này là do nhiều người dân, doanh nghiệp đang “găm” hàng chờ giá tăng cao hơn.
Địa chỉ "khám bệnh" cho cây trồng ở Krông Nô
(CDC) – Sau hơn 2 năm đi vào hoạt động, Trung tâm Dịch vụ kỹ thuật nông nghiệp huyện Krông Nô (Đắk Nông) đã trở thành địa chỉ tin cậy trong việc "khám bệnh" cho cây trồng, đưa khoa học kỹ thuật đến với nông dân trên địa bàn.
Gần 22.000 ha cây trồng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao
(CDC) – Theo Chi cục Nông nghiệp – PTNT tỉnh, thời gian qua, các địa phương trong tỉnh đã chú trọng mở rộng diện tích các cánh đồng mẫu lớn và các loại cây trồng sản xuất có chứng nhận VietGAP, GlobalGAP…
Tính năng nổi bật của drone P-GLOBALCHECK phun thuốc bảo vệ thực vật
(CDC) – Suất đầu tư chiếc drone có thể lên đến 609 triệu đồng, nhưng hiện nhiều nông dân đã cung cấp dịch vụ phun xịt thuốc bảo vệ thực vật với chi phí 180 ngàn đồng/ha.
Chư Sê đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp
(CDC) – Thời gian qua, huyện Chư Sê (tỉnh Gia Lai) đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp, đồng thời chú trọng xây dựng chuỗi liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ sản phẩm nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trên một đơn vị diện tích.
Quảng Khê phát triển mô hình nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao
(CDC) – Những năm gần đây, nông dân xã Quảng Khê (Đắk Glong) đã từng bước ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, hình thành các mô hình kinh tế trang trại, góp phần nâng cao thu nhập cho nông dân.
Sử dụng mã QR truy xuất nguồn gốc cho sản phẩm chủ lực
(CDC) – Huyện Lạc Dương đưa các chuỗi sản xuất, cung ứng nông sản thực phẩm an toàn trên địa bàn huyện ứng dụng hệ thống thông tin điện tử sử dụng mã QR truy xuất nguồn gốc, minh bạch thông tin. Qua đó, giúp người tiêu dùng kiểm soát được nguồn gốc thực phẩm; đồng thời, nâng cao ý thức cho người dân về sản xuất nông nghiệp sạch, an toàn, thân thiện với môi trường.